Soi kèo góc Wolves vs Leicester City, 21h00 ngày 26/4
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Muôn kiểu độ Honda Super Cub của dân chơi Việt
- Quá trình điều tra, công an xác định được 2 nghi can có liên quan đến vụnam thanh niên bị sát hại, trói chặt chân tay trong nhà nghỉ.
Liên quan đến vụ “thanh niên chết trong nhà nghỉ bị trói chặt chân tay”, một nguồn thông tin cho hay, cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Nông đã khoanh vùng, xác định được 2 nghi can và đang tổ chức truy bắt ráo riết.
2 nghi can này gồm: L.M.L (SN 1999) và L.C.T (SN 2001, cùng ngụ thôn 1, xã Đắk Wer, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông). Hiện cả 2 nghi can đã có dấu hiệu bỏ trốn khỏi địa phương.
Công an khám nghiệm tại nhà nghỉ nơi nam thanh niên bị sát hại, cướp tài sản Nạn nhân bị sát hại được xác định là anh Võ Thanh Tùng (SN 1981, ngụ thôn 6, xã Kiến Thành, huyện Đắk R’lấp), là chủ quán cơm trên địa bàn.
Trước đó như VietNamNet đã thông tin, chiều 12/4 chủ nhà nghỉ T.V ở tố 6, thị trấn Kiến Đức, huyện Đắk R’lấp kiểm tra phòng thì tá hỏa phát hiện anh Tùng nằm chết trong tình trạng bị trói chặt chân tay.
Vào cuộc điều tra, Công an xác định, anh Tùng thuê phòng tại nhà nghỉ trên vào chiều cùng ngày và sau đó lần lượt có 2 thanh niên nghi vấn tìm đến và rời đi trong sự vội vã.
Đến nay, công an đủ cơ sở xác định, nạn nhân Tùng bị sát hại. Ngoài ra, làm việc với công an, người nhà anh Tùng cung cấp thông tin là anh này đã bị mất đi 1 số tài sản gồm: 1 chiếc nhẫn mặt đá trị giá khoảng 9 triệu đồng, 1 ĐTDĐ và 1 ví tiền bên trong có khoảng 5 triệu đồng.
Quá trình điều tra, công an khoanh vùng, xác định 2 nghi can L và T tình nghi có liên quan đến cái chết của anh Tùng nhưng đã bỏ trốn khỏi địa phương. Hiện Công an đang truy bắt 2 nghi can để làm rõ.
Thanh niên chết trong nhà nghỉ bị trói chặt chân, tay
Người thanh niên đến thuê nhà nghỉ được một lúc thì có hai người lạ mặt vào theo. Ít lâu sau chủ nhà nghỉ phát hiện vị khách thuê phòng đã chết trong tư thế bị trói chặt chân, tay.
" alt="Xác định 2 nghi can giết thanh niên trói chân tay trong nhà nghỉ" />Thói quen để trẻ nhỏ ngồi ở hàng ghế trước trên ô tô có thể sẽ phải thay đổi trong thời gian tới. Ảnh: Hoàng Hiệp
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc không để trẻ nhỏ ngồi ở ghế phụ phía trước là có cơ sở, từng được nghiên cứu kỹ và áp dụng tại nhiều quốc gia như Mỹ và một số nước Châu Âu.
Cụ thể, theo công bố của trung tâm kiểm soát dịch bệnh và phòng ngừa Mỹ (CDC), trong năm 2018 tại Mỹ có 636 trẻ em dưới 12 tuổi bị tử vong trong các vụ tai nạn giao thông, 33% trong số các bé bị thiệt mạng đã không được sử dụng các biện pháp bảo vệ khi đi xe.
Lý do là do vị trí ghế trước sẽ phải chịu nhiều lực tác động hơn khi va chạm giao thông xảy ra. Hơn nữa, khi có va chạm, túi khí bung ra với vận tốc lên tới 300 km/h. Cơ thể người trưởng thành có thể chịu được lực tác động này nhưng cơ thể trẻ nhỏ có phần lưng và cổ rất yếu nên dễ bị tổn thương.
Về cấu trúc sinh học, trẻ nhỏ cũng có tỷ lệ đầu lớn so với cơ thể nên khó giữ thăng bằng hơn người trưởng thành. Chính vì vậy, trẻ nhỏ dễ bị sai tư thế vào thời điểm túi khí bung ra, tạo nên các chấn thương nghiêm trọng.
Thống kê của CDC cũng cho thấy, loại ghế an toàn dành cho trẻ trên ô tô giúp giảm thiểu nguy cơ chấn thương tới 71-82% so với việc chỉ dùng dây an toàn.
Do đó, cơ quan này khuyến cáo nên để trẻ ngồi ở hàng ghế phía sau, đồng thời nên sử dụng ghế chuyên dùng và chọn đúng loại phù hợp với nhóm tuổi của trẻ.
Trẻ em ngồi trên ô tô thế nào cho đúng?
Đại diện Bộ Công an – đơn vị soạn thảo dự thảo Luật cho biết, nếu Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ được Quốc hội thông qua thì người dưới 12 tuổi hoặc cao dưới 1,35 mét bắt buộc phải ngồi ở hàng ghế phía dưới để đảm bảo an toàn.
Vị này chia sẻ thêm, trong thời gian qua nhiều người chưa hiểu đầy đủ và chính xác về nội dung này nên vẫn còn những lăn tăn. Nhiều ý kiến cho rằng người ngồi hàng ghế trước bắt buộc phải hội đủ hai yếu tố là trên 12 tuổi và cao trên 1,35 mét; ví dụ như một đứa trẻ 11 tuổi đã cao đến 1m50 nhưng vẫn không được ngồi ghế trước là chưa đúng.
“Quy định trong dự thảo luật ghi rõ là “dưới 12 tuổi hoặc cao dưới 1,35 mét”, có nghĩa là chỉ cần một trong hai yếu tố. Đối với trẻ em dưới 12 tuổi nhưng có chiều cao trên 1,35 mét thì vẫn có thể ngồi được ở hàng ghế trên mà không bị phạt”, đại diện Bộ Công an khẳng định.
Cũng theo vị này, đề xuất mới trong dự thảo Luật đã tiếp thu từ các quy định trong Công ước Viên năm 1968, đồng thời còn đặt trẻ em - thế hệ tương lai vào vị trí trung tâm cần được bảo vệ an toàn tuyệt đối khi tham gia giao thông.
Với quy định trẻ em dưới 4 tuổi phải được chở bằng ghế thiết kế riêng dành cho trẻ em, nhiều chuyên gia tỏ ra đồng tình và cho rằng, rất không an toàn nếu trẻ nhỏ (dưới 4 tuổi) ngồi thẳng lên ghế xe bởi ghế ô tô chỉ thiết kế cho người lớn, trẻ nhỏ không thể đeo dây an toàn có sẵn trên xe được.
Nhiều cuộc thử nghiệm va chạm cho thấy, trẻ em dưới 18 tháng tuổi ngồi trên ghế dành riêng cho trẻ em, mặt về phía sau và ghế lắp ở hàng ghế sau là an toàn nhất.
Trẻ em nên ngồi ở hàng ghế sau, đồng thời luôn thắt dây an toàn đúng cách. Ảnh: Tinhte Đối với trẻ lớn hơn một chút (từ 18 tháng đến 4 tuổi), có thể cho bé ngồi ghế riêng và quay mặt về phía trước nhưng vẫn nên cho bé ngồi ghế ở hàng phía sau. Với trẻ từ 5-6 trở lên, đủ chiều cao cân nặng có thể sử dụng ghế nâng đơn giản không cần loại ghế ôm trọn thân trẻ và luôn thắt dây an toàn.
Có thể thấy rằng, đề xuất tại dự thảo Luật mới đã được đơn vị soạn thảo nghiên cứu kỹ, dựa trên kinh nghiệm và thực tế tại nhiều nước trên Thế giới và có tính khả thi cao khi thực hiện tại Việt Nam.
Chưa rõ quy định này sẽ chính thức được áp dụng khi nào nhưng ngay lúc này, một lời khuyên cho các bậc phụ huynh là không nên để trẻ nhỏ ngồi ở hàng ghế trước khi di chuyển trên đường.
Đặc biệt, luôn tuân thủ nghiêm quy định về thắt dây an toàn, chủ động trang bị ghế ngồi chuyên dùng trên xe khi chở theo em bé nhằm bảo đảm an toàn và giảm thiếu tối đa rủi ro cho con em mình.
Dự thảo Luật Bảo đảm trật tư, an toàn giao thông đường bộ gồm 8 chương, 93 điều, bao gồm các nội dung quy định về: Hệ thống báo hiệu đường bộ; quy tắc giao thông đường bộ; phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ; tổ chức chỉ huy, điều khiển giao thông và giải quyết ùn tắc giao thông đường bộ; giải quyết tai nạn giao thông đường bộ; thực thi pháp luật và trách nhiệm pháp lý; quản lý nhà nước về TTATGT đường bộ,…
Đây là dự thảo Luật được Bộ Công an chủ trì soạn thảo, tách biệt hẳn với phần Hạ tầng giao thông đường bộ (do Bộ Giao thông vận tải chủ trì soạn thảo) khỏi Luật Giao thông đường bộ 2008 hiện hành. Hiện, dự thảo Luật được Quốc hội thảo luận tại kỳ hợp thứ 10 đang diễn ra.
" alt="Vì sao có đề xuất cấm trẻ dưới 12 tuổi ngồi hàng ghế trước?" />
- ·Truyện Tận Thế: Sống Lại Một Kiếp, Ăn Một Trảm Của Ta
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Auxerre, 22h15 ngày 27/4: Nỗ lực bám đuổi Top 6
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Rennes, 2h05 ngày 27/4: Không còn đường lùi
- ·Nhận định, soi kèo Dynamo Moscow vs Zenit, 18h00 ngày 26/4: Khó tin cửa trên
- ·Real Madrid vs Eibar, La Liga, Zidane đã bị nhắc nguy cơ mất việc
- ·Nhận định, soi kèo Luton Town vs Coventry, 18h30 ngày 26/4: Khó tin cửa dưới
- ·Kèo vàng bóng đá Udinese vs Bologna, 23h30 ngày 28/4: Trở lại Top 4
- ·Nhận định, soi kèo Udinese vs Bologna, 23h30 ngày 28/4: Hướng về Top 3
- ·Rinh xe ô tô VinFast chỉ từ 37 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Petrolul vs Farul, 22h00 ngày 28/4: Cửa dưới thất thế
Thuốc Botulism antitoxin heptavalent được vận chuyển từ Thái Lan về Việt Nam để cấp cứu cho bệnh nhân
Theo Cục Quản Lý Thực Phẩm Và Dược Phẩm Hoa Kỳ, về cơ chế, BAT cung cấp đáp ứng miễn dịch thụ động cho cơ thể thông qua các kháng thể mà nó sở hữu. Khi được tiêm vào người, các kháng thể này sẽ liên kết chặt với botulinum tự do, khiến chúng không còn tương tác được với thụ thể của tế bào thần kinh.
Nhờ cơ chế này, thuốc giúp giảm thiểu đáng kể hiện tượng liệt, yếu cơ bắp của bệnh nhân ngộ độc Botulinum. Bệnh nhân được giải độc sẽ giảm nguy cơ diễn biến nặng phải thở máy.
Bác sĩ Nguyên nhấn mạnh, các trường hợp ngộ độc Botulinum rất hiếm ở nước ta. Đặc điểm của Botulinum là rất độc với thần kinh, gây liệt toàn bộ các cơ, liệt kéo dài. Trong trường hợp nặng, bệnh nhân phải thở máy trung bình nhiều tháng và mất nhiều tháng tiếp theo để có thể hồi phục.
“Đối với ngộ độc Botulinum, nếu không có thuốc giải độc, thời gian bệnh nhân hồi phục sẽ rất lâu vì phải chờ cơ thể tái tạo lại. Trong hoàn cảnh thách thức như vậy, chúng tôi nghĩ ngay đến việc phải sử dụng thuốc giải độc cho bệnh nhân” – Giám đốc Trung tâm Chống độc cho hay.
Ông Nguyên cũng chia sẻ, do ngộ độc Botulinum quá hiếm gặp, các công ty dược rất ít khi sản xuất thuốc giải độc bởi không đảm bảo lợi nhuận. Do vậy, thuốc Botulism antitoxin heptavalent cũng như một số loại thuốc điều trị bệnh hiếm khác có một cơ chế lưu trữ riêng.
“Các quốc gia thường có một kho thuốc hiếm, tập trung thuốc của các ngành y khoa với nhau. Khi có bệnh nhân, thuốc sẽ được điều phối về các bệnh viện, các tỉnh hoặc có thể sang các nước khác” – bác sĩ Nguyên chia sẻ.
Nam bệnh nhân trong vụ ngộ độc Botulinum điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai Thông qua trao đổi thường kỳ trong các hội nghề nghiệp Chống độc, các bác sĩ tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai nắm được thông tin Thái Lan từng ghi nhận trường hợp ngộ độc Botulinum và nước bạn có dự trữ loại thuốc giải độc này.
Với mục tiêu đưa thuốc về Việt Nam trong thời gian nhanh nhất, bác sĩ Nguyên và các cộng sự đã ngay lập tức liên hệ với các Trung tâm Chống độc của Thái Lan, đồng thời phối hợp cùng Bộ Y tế, Tổ chức Y tế Thế giới tại Thái Lan và Việt Nam.
“Chúng tôi phải đảm bảo có được những giấy tờ cần thiết một cách nhanh nhất. Tất cả các bên liên quan đều rất tích cực giúp sức trong việc đem 2 lọ thuốc này về Việt Nam.
Bệnh viện, Bộ Y tế đã cố gắng xử lý các thủ tục, giấy tờ khẩn cấp; WHO ngày nào cũng họp 2 lần; các bên liên quan trao đổi liên tục thông qua email nhóm. Phía Thái Lan và Việt Nam cũng thường xuyên kết nối bằng những cuộc gọi đường dài. Tất cả mọi người đều vất vả”, bác sĩ Nguyên chia sẻ.
Sau 10 ngày chạy đua với thời gian, ngày 27/8, 2 lọ thuốc Botulism antitoxin heptavalent bắt đầu được vận chuyển từ Thái Lan về Việt Nam. Thuốc được bảo quản nghiêm ngặt trong hộp giữ lạnh, theo tiêu chuẩn của vaccine. Bên trong hộp có nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ.
Chiều 27/8, thuốc về đến Việt Nam. Các bệnh nhân được sử dụng thuốc giải độc ngay trong tối cùng ngày.
Nguyễn Liên
Độc Botulinum trong vụ Pate Minh Chay là 'chất độc khét tiếng số một'
Botulinum bị coi là “chất độc khét tiếng số một thế giới”, được đánh giá mạnh gấp 10.000 lần chất cực độc Kali Xyanua, thậm chí nguy hiểm hơn cả nguyên tố phóng xạ “mạnh nhất hành tinh”.
" alt="Vụ Pate Minh Chay: 10 ngày 'chạy đua' mang thuốc giải độc về Việt Nam" />Điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương - Ảnh: M.Nhật
Bệnh nhân 793 cùng gia đình đi du lịch Đà Nẵng từ ngày 21-24/7. Bốn thành viên khác trong gia đình ông cũng được Bộ Y tế công bố mắc Covid-19. Sau khi có kết quả dương tính SARS-CoV-2 ngày 8/8, ông được chuyển điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.
Tới ngày 14/8, do diễn tiến nặng, bệnh nhân tiếp tục chuyển lên Khoa Hồi sức tích cực điều trị. Sáng 24/8, người này chuyển từ thở máy không xâm nhập sang thở máy xâm nhập qua ống nội khí quản. Sau đó, bệnh nhân được cho chạy ECMO do tình trạng tổn thương phổi tăng.
Với 2 trường hợp nặng còn lại tại miền Bắc đang điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực, bác sĩ Phúc thông tin những người này đều có sức khỏe gần như ổn định. Các bệnh nhân đều cắt được oxy, tự thở khí phòng, ăn ngủ tốt.
Riêng bệnh nhân 812 (nam, 63 tuổi, nhân viên giao pizza tại cửa hàng số 106 Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội) đã có 3 lần liên tiếp âm tính SARS-CoV-2, có thể được công bố khỏi bệnh trong một vài ngày tới.
Bệnh nhân 867 (nam, 63 tuổi, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, Hải Dương) không còn dấu hiệu bất thường, tuy nhiên vẫn đang có kết quả dương tính nên cần tiếp tục theo dõi thêm.
Trong ngày hôm nay, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương công bố khỏi bệnh thêm 7 trường hợp Covid-19. Như vậy, đơn vị này hiện chỉ còn điều trị 21 ca mắc.
Tính đến 18h ngày 31/8, cả nước ghi nhận 1044 bệnh nhân Covid-19, trong đó 707 người đã được điều trị khỏi, 34 ca tử vong.
Nguyễn Liên
Nữ bệnh nhân ‘9 ngày dự 7 cuộc liên hoan’: ‘Tôi sốc vì bị chỉ trích’
Chị S. chia sẻ, chị phải đối mặt với những lời chửi bới rất nặng nề, thậm chí có người thản nhiên: “Phải cho đi tử hình”.
" alt="Nguyên nhân khiến bệnh nhân 793 ở Bắc Giang nhiễm trùng nặng" />
- ·Chủ nhân bức hình nền khiến nhiều điện thoại Android bị hỏng
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Everton, 18h30 ngày 26/4: Khó cho Blues
- ·Nhận định, soi kèo Udinese vs Bologna, 23h30 ngày 28/4: Hướng về Top 3
- ·Nhận định, soi kèo Monterrey vs Pachuca, 08h30 ngày 28/4: Monterrey giành vé
- ·Thêm 30 ca Covid
- ·Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Barito Putera, 15h30 ngày 26/4: Thắng tiếp lượt về
- ·Soi kèo góc Southampton vs Fulham, 21h00 ngày 26/4
- ·Nhận định, soi kèo Hà Nội vs Quảng Nam, 19h15 ngày 27/4: Nỗ lực bám đuổi
- ·Sau 20 ngày mổ tách, hai bé song Nhi tự hít thở khí trời hoàn toàn
- ·Nhận định, soi kèo Zeleznicar Pancevo vs Radnicki Nis, 23h30 ngày 28/4: Ngôi đầu lung lay